Estonia và WHO bắt đầu triển khai dự án thí điểm ch?
?ng nhận vaccine kỹ thuật số. Đây là loại thẻ thông minh theo dõi dữ liệu chăm sóc sức khỏe, đẩy mạnh sáng kiến COVAX của WHO nhằm thúc đẩy việc tiêm chủng ở các nước đang phát triển.
Một tiếp viên phi hành đoàn đeo khẩu trang trong lúc kiểm tra chỗ ngồi hành khách trên máy bay tại sân bay Liszt Ferenc ở Budapest, Hungary hồi tháng 5. Ảnh: Bloomberg
Theo báo Bưu đ
iện Hoa Nam Buổi sáng (SCMP), WHO không khuyến khích các quốc gia cấp “giấy thông hành miễn dịch” cho nhữn
g người hồi phục khỏi COVID-19, song cơ quan này đang xem
xét triển vọng triển khai ch?
?ng nhận tiêm chủng đ
iện tử giống như giấy ch?
?ng nhận đang thí điểm
với Estonia.
Trên thực tế, khả năn
g người dân được tiêm vaccine ngừa COVID-19 đang ngày một lớn. Ngày 2/12, Anh là nước đầu tiên trên thế giới tiến hành chương trình tiêm chủng toàn quốc vaccine ngừa bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19. Đây cũng là chương trình tiêm chủng có quy mô lớn nhất của Anh kể từ sau Chiến tranh thế giới lần thứ hai.
“Chúng tôi đang cân nhắc rất kỹ lưỡng về việc sử dụng công nghệ trong các hành động phản ứng COVID-19. Một trong số đó là chúng tôi có thể liên kết
với các quốc gia thành viên để triển khai chương trình ch?
?ng nhận tiêm chủng đ
iện tử”, Siddhartha Datta - Giám đốc chương trình về các bệnh có thể phòng ngừa bằng vaccine của WHO tại Châu Âu - nói
với giới phóng viên trong một cuộc gọi từ Copenhagen (Đan Mạch).
Estonia vào đầu năm nay đã bắt đầu thí điểm chương trình “hộ chiếu miễn dịch kỹ thuật số”, có khả năng theo dõi nhữn
g người đã hồi phục khỏi COVID-19 và đã sản sinh miễn dịch. Tuy nhiên, câu hỏi được đặt ra ở đây là phản ứng miễn dịch đó có tác dụng trong bao lâu.
(Theo baotintuc.vn)
Mạng xã hội phải chuẩn bị cho làn sóng tin giả vaccine Covid-19
Gần 2 năm trước, các chuyên gia y tế đổ lỗi cho các nền tảng mạng xã hội vì góp phần khiến dịch sởi bùng phát khi cho phép lan truyền tin tức sai lầm về vaccine.
Nguồn bài viết : Đá gà Thomo