Một chiếc drone tích hợp trí tuệ nhân tạo (AI) được cho là đã quay sang tấn công sĩ quan chỉ huy trong một bài mô phỏng quân sự do không quân Mỹ tiến hành.
Nhiệm v
ụ “tiêu diệt hệ thống phòng kh&oci
rc;ng kẻ thù” được chỉ thị rõ ràng tới phương tiện kh&oci
rc;ng người lái trong bài kiểm tra mô phỏng, song chiếc drone này đã tự thêm vào hướng dẫn “tiêu diệt bất kỳ ai ngáng đường”.
Phát biểu tại một hội nghị tuần trước ở London, đại tá Tucker Hamilton, người đứng đầu bộ phận Hoạt động và Thử nghiệm AI thuộc kh&oci
rc;ng quân Mỹ, đã cảnh báo rằng c&oci
rc;ng nghệ hỗ trợ AI có thể hoạt động theo những cách nguy hiểm kh&oci
rc;ng thể đoán trước.
Máy bay kh&oci
rc;ng người lái đang được sử dụng rộng rãi trong cuộc xung đột Nga - Ukraine
Chẳng hạn, một cuộc thử nghiệm mô phỏng trong đó một
máy bay kh&oci
rc;ng người lái có hỗ trợ AI được lập trình để xác định tên lửa đất đối kh&oci
rc;ng của kẻ thù, đã quay ra tấn c&oci
rc;ng sĩ quan điều khiển, khi người này huỷ lệnh tấn công.
“Người điều hành ra lệnh hệ thống kh&oci
rc;ng tiêu diệt mối đe doạ đã được lập trình, và nó đã quay sang tấn c&oci
rc;ng chỉ huy vì ngăn cản nó hoàn thành nhiệm vụ&rdquo
;, Hamilton nói tại sự kiện ngày 24/5 vừa qua.
Chưa dừng lại, sau khi được bổ sung dòng lệnh “kh&oci
rc;ng được tấn c&oci
rc;ng người điều khiển”, AI bắt đầu quay sang phá huỷ tháp liên lạc mà sĩ quan chỉ huy sử dụng để huỷ lệnh ban đầu.
Ngay sau đó, người phát ngôn kh&oci
rc;ng quân Mỹ Ann Stefanek lên tiếng phủ nhận những th&oci
rc;ng tin về cuộc thử nghiệm mô phỏng này, nói rằng “Bộ Kh&oci
rc;ng quân kh&oci
rc;ng tiến hành bất kỳ mô phỏng
máy bay kh&oci
rc;ng người lái AI nào như vậy, cũng như cam kết sử dụng c&oci
rc;ng nghệ AI một cách có đạo đức và trách nhiệm”. Đồng thời, đại diện lực lượng kh&oci
rc;ng quân cho biết, “có vẻ những bình luận của đại tá Hamilton đã bị đưa ra khỏi ngữ cảnh”.
Những th&oci
rc;ng tin trái chiều làm tăng thêm lo ngại rằng, c&oci
rc;ng nghệ AI có thể mở ra một “chương đẫm
máu” trong chiến tranh, nơi các thuật toán
máy học được sử dụng cùng những tiến bộ trong tự động hoá xe tăng và pháo binh dẫn đến những cuộc “tàn sát”.
Năm 2020, một chiếc F-16 do AI vận hành đã đánh bại đối thủ là con người trong 5 cuộc kh&oci
rc;ng chiến mô phỏng. Đến cuối năm ngoái, Wired đưa tin Bộ Quốc ph&ograv
e;ng Mỹ đã tiến hành thành c&oci
rc;ng chuyến bay thử nghiệm đầu tiên trong thực tế của F-16 do phi c&oci
rc;ng AI điều khiển.
(Theo MSN)
Chiến đấu cơ F-16 sở hữu c&oci
rc;ng nghệ radar khiến Ukraine 'thèm muốn'
Chiến đấu cơ F-16 của Mỹ với khả năng phát hiện chủ động radar phòng kh&oci
rc;ng đối phương, kết hợp tên lửa chống bức xạ tốc độ cao, có thể giúp Ukraine cân bằng sức mạnh chiến trường
MiG-29 có ưu thế ‘vượt trội’ so với F-16 trên chiến trường Ukraine
Một số ý kiến phương Tây nhận định, những chiếc MiG-29 đang trong biên chế kh&oci
rc;ng quân Ukraine có lợi thế vượt trội so với F-16. Nhưng tại sao Ukraine vẫn muốn F-16?
Vũ khí điện từ mới của Mỹ khiến Ukraine khấp khởi 'mừng thầm'
Vũ khí điện từ mới do kh&oci
rc;ng quân Mỹ phát triển có khả năng vô hiệu hoá các cuộc tấn c&oci
rc;ng bầy đàn của UAV/drone, phương tiện đang làm mưa làm gió trong cuộc xung đột Nga - Ukraine
Nguồn bài viết : da88