Samsung Electronics sẽ đầu tư 230 tỷ USD từ nay đến năm 2042 để phát triển “cứ điểm” sản xuất chip lớn nhất thế giới tại Hàn Quốc.
Trong vòng 20 năm tới, Samsung Electronics sẽ đầu tư 30
0 nghìn tỷ won (230 tỷ USD) để phát triển căn cứ sản xuất chip lớn nhất thế giới. Nơi đây sẽ vượt qua C&o
circ;ng vi&e
circ;n Khoa học Hsinchu (Đài Loan, Trung Quốc) và cụm sản xuất chip tại Texas (Mỹ).
Đây là một phần trong kế hoạch đầu tư tư nh&a
circ;n trị gi&aa
cute; 55
0 nghìn tỷ won được chính phủ Hàn Quốc c&o
circ;ng bố hôm 15/3. Chiến lược của Seoul nhằm tăng cường ưu đãi thuế và n&a
circ;ng cao tính cạnh tranh của lĩnh vực c&o
circ;ng nghệ cao, trong đ&
oacute; li&e
circ;n quan đến chip, màn hình và pin.
Nhà máy sản xuất chip của Samsung Electronics tại Pyeongtaek, Hàn Quốc tháng 7/2022 (Ảnh: Reuters)
Hàn Quốc tiết lộ kế hoạch sau khi các nước khác đã giới thiệu những biện pháp để củng cố ngành c&o
circ;ng ng
hiệp bán dẫn nội địa. Chẳng hạn, tháng trước Mỹ đưa ra th&o
circ;ng tin chi tiết về Đạo luật CHIPS, tài trợ hàng tỷ USD cho các nhà sản xuất chip đầu tư vào Mỹ.
Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk Yeol khẳng định, mặt trận kinh tế đã mở rộng và quốc gia phải hỗ trợ đầu tư tư nh&a
circ;n để đảm bảo tăng trưởng hơn nữa. Chính phủ phải cung cấp địa điểm, R&D, nguồn nh&a
circ;n lực và ưu đãi thuế.
Theo Bộ C&o
circ;ng ng
hiệp, số tiền của Samsung sẽ dành cho 5 nhà máy chip, thu hút tối đa 150 nhà sản xuất nguy&e
circ;n vật liệu, phụ tùng, thiết bị trong và ngoài nước, nhà máy bán dẫn, tổ chức nghi&e
circ;n cứu và phát triển bán dẫn tại Yongin. Theo Tổng thống, chính phủ lựa chọn Yongin vì đây là quê hương của Samsung Electronics và đã c&
oacute; nhiều doanh ng
hiệp chip đang hoạt động. Ước tính, cứ điểm đem lại gi&aa
cute; trị trực tiếp và gián tiếp 70
0 nghìn tỷ won, tạo ra 1,6 triệu việc làm.
Theo &o
circ;ng Yoon, c&o
circ;ng ng
hiệp c&o
circ;ng nghệ cao là động lực tăng trưởng chính, là tài sản an ninh và chiến lược, li&e
circ;n hệ trực tiếp đến c&o
circ;ng việc và sinh kế của người d&a
circ;n.
B&e
circ;n cạnh đầu tư của khu vực tư nh&a
circ;n, chính phủ sẽ cấp ng&a
circ;n sách 25 nghìn tỷ won hoặc hơn trong 5 năm tới cho hoạt động R&D trong các lĩnh vực chiến lược như tr&ia
cute; tuệ nh&a
circ;n tạo. Thêm 360 tỷ won cho phát triển đ&
oacute;ng g&
oacute;i chip, khoảng 100 tỷ won cho hạ tầng điện, nước năm nay hoặc các khu phức hợp c&o
circ;ng ng
hiệp.
Hồi tháng 1, chính phủ đề xuất tăng tỷ lệ khấu trừ thuế cho các khoản đầu tư vào chip và c&o
circ;ng nghệ chiến lược khác, từ 8% l&e
circ;n 15% đối với các doanh ng
hiệp lớn.
Ngoài ra, Samsung Electronics, Samsung Display, Samsung SDI và Samsung Electro-Mechanics sẽ đầu tư 60,1 nghìn tỷ won trong 10 năm tới b&e
circ;n ngoài khu vực Seoul để phát triển c&o
circ;ng nghệ đ&
oacute;ng g&
oacute;i chip, màn hình và pin.
Hàn Quốc là “ngôi nhà” của hai nhà sản xuất memory chip lớn nhất thế giới, Samsung Electronics và SK Hynix. Nước này đang muốn cải thiện sự ổn định của chuỗi cung ứng để trở thành thành phần quan trọng trong lĩnh vực ngoài chip nhớ, hiện đang do TSMC (Đài Loan, Trung Quốc) và Intel (Mỹ) thống trị.
Theo Tổng thống Yoon Suk Yeol, dù Hàn Quốc sở hữu năng lực sản xuất c&o
circ;ng nghệ cao đẳng cấp thế giới, họ vẫn kh&o
circ;ng cạnh tranh được trong lĩnh vực chip hệ thống. Các con chip kh&o
circ;ng phải memory chip đ&
oacute;ng vai trò như bộ não để xử l&ya
cute; và tính toán th&o
circ;ng tin, nhưng Hàn Quốc chỉ chiếm 2 đến 3% thị phần toàn cầu.
“Điều quan trọng là tốc độ. Chính phủ sẽ làm mọi thứ trong quyền hạn của mình để đẩy nhanh việc thành lập tổ hợp c&o
circ;ng ng
hiệp c&o
circ;ng nghệ cao quốc gia được c&o
circ;ng bố hôm nay”, Tổng thống phát biểu trong cuộc họp với các thành vi&e
circ;n Nội các về kinh tế hôm 15/3.
(Theo Reuters, Korea Herald)
Trung Quốc dần suy yếu trong chuỗi cung ứng bán dẫn toàn cầu
Vị thế của Trung Quốc trong chuỗi cung ứng bán dẫn ngày một lung lay khi Hàn Quốc tạo dựng quan hệ th&a
circ;n thiết hơn với Mỹ và Nhật Bản.
Nhật Bản giám sát đầu tư nước ngoài vào lĩnh vực bán dẫn
Chính phủ Nhật Bản vừa c&o
circ;ng bố kế hoạch bổ sung 9 lĩnh vực mới, trong đ&
oacute; c&
oacute; chất bán dẫn và pin lưu trữ, vào danh mục kinh doanh “cốt lõi” cần giám sát chặt chẽ.
'Bộ Tứ' bán dẫn sẽ c&
oacute; hệ thống cảnh báo cung ứng ri&e
circ;ng
Li&e
circ;n minh bán dẫn do Mỹ dẫn đầu, gồm Nhật Bản, Hàn Quốc và vùng lãnh thổ Đài Loan sẽ thiết lập hệ thống cảnh báo sớm nhằm ngăn chặn đứt gãy cung ứng phần cứng c&o
circ;ng nghệ c&
oacute; thể xảy ra.
Nguồn bài viết : Felix E-gaming Club